Logo

    Tìm kiếm: nuôi lợn

    44 kết quả được tìm thấy

    Khởi công dự án trang trại thông minh do Hàn Quốc viện trợ tại Ninh Bình

    Khởi công dự án trang trại thông minh do Hàn Quốc viện trợ tại Ninh Bình

    Kinh tế-

    Ngày 8/7, tại Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (CIS), Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Cục Đào tạo, Xúc tiến và Dịch vụ thông tin về lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (EPIS), Bộ Nông nghiệp, Lương thực và Nông thôn Hàn Quốc tổ chức lễ khởi công Dự án "Thiết lập trang trại thông minh và nâng cao chuỗi giá trị chăn nuôi lợn tại Ninh Bình" do Chính phủ Hàn Quốc viện trợ không hoàn lại.

    Giá lợn hơi giảm mạnh, giá thức ăn tăng, người chăn nuôi thua lỗ

    Giá lợn hơi giảm mạnh, giá thức ăn tăng, người chăn nuôi thua lỗ

    Nông nghiệp-

    Tính từ đợt tăng giá đầu tiên vào cuối năm 2020 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi đã tăng đến 9 đợt. Trong khi đó, giá lợn hơi lại giảm xuống mức thấp nhất trong vòng một năm qua. Điều này đã bào mòn lợi nhuận của người chăn nuôi lợn, nhiều hộ "mắc kẹt" vì bán rẻ thì tiếc mà giữ lại thì không kham nổi chi phí đầu vào.

    Nghị quyết số 14 - chính sách trọng điểm giúp người chăn nuôi tái đàn lợn nhanh, hiệu quả

    Nghị quyết số 14 - chính sách trọng điểm giúp người chăn nuôi tái đàn lợn nhanh, hiệu quả

    Kinh tế-

    Dịch tả lợn châu Phi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi lợn. Trước thực trạng đó, ngày 27/5/2020, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 14/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ tái đàn lợn, qua đó, góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng đàn, tái đàn lợn trên địa bàn tỉnh, bù đắp nguồn cung, từng bước hạ nhiệt giá thịt lợn thị trường.

    Nuôi lợn Táp Ná cho hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi lợn Táp Ná cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Lợn Táp Ná - tên gọi một giống lợn địa phương ở tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận thuộc vùng núi phía Bắc. Đây là giống lợn phàm ăn, ăn khỏe, kể cả thức ăn nghèo dinh dưỡng. Nhưng chất lượng thịt lợn Táp Ná rất thơm ngon, đã trở thành thịt lợn đặc sản, với giá bán đắt. Đó cũng là lý do từ hơn 3 năm qua, dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan" được thực hiện.

    Hỗ trợ người chăn nuôi tái đàn lợn an toàn, hiệu quả

    Hỗ trợ người chăn nuôi tái đàn lợn an toàn, hiệu quả

    Nông nghiệp-

    Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), chăn nuôi lợn sụt giảm lớn. Để nhanh chóng bù đắp nguồn cung, Ninh Bình đã có nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp tái đàn lợn đảm bảo các yếu tố an toàn dịch bệnh.

    Hỗ trợ gà giống cho các hộ chăn nuôi lợn bị thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi

    Hỗ trợ gà giống cho các hộ chăn nuôi lợn bị thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi

    Nông nghiệp-

    Dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh đã gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Toàn tỉnh buộc phải tiêu hủy 105.432 con lợn, tương đương 6.094.849kg. Công tác phòng, chống, khống chế dịch tiếp tục được chỉ đạo quyết liệt, sát sao, nhất là các giải pháp để quản lý, phát triển đàn lợn trong và sau thời gian xảy ra dịch. Song song với đó, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tham mưu triển khai kịp thời giải pháp hỗ trợ con giống, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà an toàn sinh học, giúp người chăn nuôi từng bước chuyển đổi, xây dựng mô hình mới, tái sản xuất để ổn định kinh tế.

    Chuyện làm giàu của anh Trương Hoàng Cương

    Chuyện làm giàu của anh Trương Hoàng Cương

    Kinh tế-

    Về xã Thạch Bình (huyện Nho Quan), hỏi thăm nhà anh Trương Hoàng Cương bà con trong làng, ngoài xóm ai ai cũng biết. Đơn giản, bởi ở vùng đất cằn này, những thanh niên dám nghĩ, dám làm và thành công với mô hình chăn nuôi lợn mang lại thu nhập từ 700 triệu- 1 tỷ đồng mỗi năm thì không có nhiều.

    Nuôi lợn sạch góp phần cải thiện bữa cơm ca cho công nhân

    Nuôi lợn sạch góp phần cải thiện bữa cơm ca cho công nhân

    Kinh tế-

    Dành tới 4.000 m2 đất để xây dựng khu chăn nuôi lợn sạch phục vụ bữa ăn ca cho công nhân là điều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Nhưng tại Nhà máy Kính tiết kiệm năng lượng chất lượng cao Ninh Bình CFG (Khu công nghiệp Khánh Cư) việc làm này đã được triển khai nhiều năm nay, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cho người lao động.

    Sử dụng thức ăn thừa để chăn nuôi lợn, nguy cơ lây lan dịch bệnh cao

    Sử dụng thức ăn thừa để chăn nuôi lợn, nguy cơ lây lan dịch bệnh cao

    Kinh tế-

    Theo Tổ chức Thú y thế giới, việc nuôi lợn bằng thức ăn thừa là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới bùng phát dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, tại thành phố Ninh Bình, giữa lúc tình hình dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến hết sức phức tạp thì vẫn có rất nhiều người dân sử dụng thức ăn dư thừa, tận dụng từ các nhà hàng để chăn nuôi lợn.

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Xử lý lợn bệnh đúng quy trình, giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch

    Kinh tế-

    Sau khi dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại 7/8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh, người chăn nuôi lợn hiện khá băn khoăn, lo lắng việc tiêu hủy lợn bị nhiễm bệnh theo quy trình như thế nào là đúng, mức hỗ trợ của nhà nước là bao nhiêu, thời gian bao lâu thì được nhận? Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở NN&PTNT.

    Gia Viễn: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Gia Viễn: Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp

    Kinh tế-

    Tính đến ngày 6/5, toàn huyện Gia Viễn đã có 10 xã với 19 thôn phát hiện có lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi; tổ chức tiêu hủy 868 con lợn với trọng lượng là 35.357 kg của 97 hộ chăn nuôi. Hiện công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do địa bàn rộng, địa hình phức tạp, chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, rải rác... Trước tình hình bệnh dịch tả lợn diễn biến phức tạp và lây lan nhanh, Gia Viễn đang dồn toàn lực để khống chế dịch, không để lây lan ra diện rộng.

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Công nghiệp-

    Huyện Gia Viễn hiện có đàn lợn khoảng gần 40.000 con. Nhiều năm qua, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào địa bàn, cấp ủy, chính quyền, nhân dân trong huyện đang chủ động triển khai các biện pháp cấp bách để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan.

    Nho Quan tổ chức hội nghị chuyên đề triển khai các giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn Châu phi

    Nho Quan tổ chức hội nghị chuyên đề triển khai các giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn Châu phi

    Thời sự-

    Ngày 11/3, UBND huyện Nho Quan tổ chức hội nghị chuyên đề triển khai các giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn Châu phi cho hơn 200 chủ trang trại, gia trại chăn nuôi lợn có quy mô từ 50 con trở lên, các đại lý bán thức ăn chăn nuôi gia súc trên địa bàn các xã, thị trấn.

    Người chăn nuôi cảnh giác trước dịch bệnh tả lợn châu Phi

    Người chăn nuôi cảnh giác trước dịch bệnh tả lợn châu Phi

    Nông nghiệp-

    Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp trên thế giới, trong đó có nước láng giềng Trung Quốc. Đến ngày 24/2, Việt Nam đã phát hiện 11 ổ dịch tả lợn châu Phi tại các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng và Thanh Hóa. Đây đều là những tỉnh rất gần với Ninh Bình, hiện, ngành chuyên môn và các hộ nuôi lợn đang có nhiều giải pháp phòng chống nhằm giảm thiệt hại.

    Chủ động ứng phó với bệnh dịch tả lợn Châu Phi

    Chủ động ứng phó với bệnh dịch tả lợn Châu Phi

    Kinh tế-

    Bệnh dịch tả lợn Châu Phi bùng phát tại Trung Quốc, quốc gia có đường biên giới dài với Việt Nam. Đây là dịch bệnh nguy hiểm, có thể làm lợn chết hàng hoạt, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi. Trước tình hình này, hiện ngành chuyên môn, các địa phương và bản thân người chăn nuôi lợn đang có nhiều giải pháp phòng chống, bảo vệ đàn lợn.

    Mô hình chăn nuôi sạch cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình chăn nuôi sạch cho hiệu quả kinh tế cao

    Kinh tế-

    Cũng như nhiều hộ nông dân trên địa bàn, anh Trần Văn Chính ở xóm 7, xã Như Hòa (Kim Sơn) đã và đang tập trung đầu tư chăn nuôi lợn để phát triển kinh tế gia đình. Điểm khác biệt là ngay từ khi bắt tay vào triển khai mô hình này, anh Chính đã chú trọng đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn trong chăn nuôi, đưa ra thị trường những sản phẩm "sạch" với việc xây dựng hệ thống chuồng trại hiện đại và thuê các kỹ sư chăn nuôi làm việc thường xuyên...

    Giá lợn hơi tăng từng ngày

    Giá lợn hơi tăng từng ngày

    Kinh tế-

    Hơn một tuần nay, giá thịt lợn hơi xuất chuồng liên tục tăng, từ mức 25.000 đồng/kg (thấp dưới giá thành) đến nay đã đạt 42.000-45.000 đồng/kg. Thoạt nghe thì đây là tin mừng cho người chăn nuôi lợn hơi sau một thời gian dài chịu thua lỗ, tuy nhiên, thực tế đàn lợn chuẩn bị xuất chuồng trong dân không còn nhiều nên người nuôi vẫn không được hưởng lợi.

    Triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi lợn

    Triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi lợn

    Công nghiệp-

    Tìm nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương, giảm đàn lợn nái, loại thải những con kém chất lượng, chăn nuôi theo quy hoạch; chỉ đạo các ngân hàng giãn nợ, khoanh nợ, có hình thức hỗ trợ tiền lãi suất vốn vay, đề nghị các công ty giảm giá thức ăn chăn nuôi… đó là những giải pháp mà Ninh Bình đang triển khai nhằm giảm thiểu thiệt hại, giúp người nuôi lợn giữ đàn.

    Giá lợn hơi chạm đáy, người chăn nuôi điêu đứng

    Giá lợn hơi chạm đáy, người chăn nuôi điêu đứng

    Công nghiệp-

    Những ngày này, các gia trại và hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn Ninh Bình nói riêng và cả nước nói chung đang điêu đứng vì giá lợn hơi xuống thấp kỷ lục. Mỗi con lợn sau khi xuất chuồng người nông dân phải chịu lỗ trên dưới 1 triệu đồng.

    Vượt khó làm giàu từ mô hình nuôi lợn an toàn

    Vượt khó làm giàu từ mô hình nuôi lợn an toàn

    Nông nghiệp-

    Từ 2 bàn tay trắng, chỉ với vốn kiến thức kỹ thuật và niềm đam mê vượt khó làm giàu, nay anh Phạm Văn Chính - hội viên chi hội nông dân xóm 7, xã Như Hòa (huyện Kim Sơn) đã có cơ ngơi chăn nuôi lợn an toàn trị giá hàng tỷ đồng.

    Hợp tác xã Tân Tiến: Giúp nhau cùng phát triển

    Hợp tác xã Tân Tiến: Giúp nhau cùng phát triển

    Nông nghiệp-

    Với hơn 40 thành viên là các hộ chăn nuôi lợn, sau gần 3 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Tân Tiến, xã Kim Mỹ (Kim Sơn) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các thành viên, đồng thời thổi một luồng sinh khí mới cho chăn nuôi tại địa phương phát triển.

    Mỗi năm thu nhập trên 2 tỷ đồng từ nuôi lợn

    Mỗi năm thu nhập trên 2 tỷ đồng từ nuôi lợn

    Nông nghiệp-

    Với ý chí và nghị lực của người nông dân không cam chịu đói nghèo, ông Trần Văn Sáng, ở xóm Mới, xã Khánh Hội (Yên Khánh) đã mạnh dạn vay vốn sản xuất, phát triển quy mô chuồng trại, đầu tư xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nái và lợn thịt cho hiệu quả kinh tế cao. Đến nay, mô hình chăn nuôi của ông đã cho doanh thu trên 2 tỷ đồng mỗi năm.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long